Đừng dại đặt 4 thứ này lên nóc tủ lạnh vừa đại kỵ phoпg thủy lại “ngốn” nhiều điện

todattn

MV

Không gian trống trên nóc tủ lạnh là nơi mà nhiều người rất thích đặt bất cứ thứ gì lên nó vì giúp tiết kiệm không gian lại rất thuận tiện. Nhưng trên thực tế, có một số thứ không nên đặt trên đó vì nó sẽ gây rắc rối cho chính gia đình bạn.

1. Chậu cây

Cây cần có nước để phát triển, bạn không thể tưới nước cho cây khi nó ở trên nóc tủ lạnh được vì nước rớt ra từ chậu cây sẽ khiến tủ bị bẩn và nhanh hỏng. Hơn nữa nhiệt tỏa ra từ tủ lạnh sẽ khiến lá của cây trên tủ lạnh nhanh chóng bị chuyển sang màu vàng, cây dần khô héo mà chếτ.

2. Giẻ lau

Đặt giẻ lau trên tủ lạnh không chỉ mấτ thẩm mỹ vì trông rất lộn xộn mà còn có thể chứa cả vi khuẩn gây bệnh.

Khi bạn cầm giẻ lau sẽ vô tình đem theo vi khuẩn vào bên trong tủ làm hỏng thức ăn. Mặt khác giẻ lau cũng sẽ cản trở tủ lạnh tản nhiệt ra môi trường xung quanh.

3. Không để đồ điện lên trên tủ lạnh

Mặt phẳng phía trên tủ lạnh thường được nhiều gia đình trưng dụng và bày biện các đồ điện như lò nướng, lò vi sóng, máy xay sinh tố… để tiết kiệm không gian.

Tuy nhiên, ít ai biết rằng dòng khí phát ra từ các đồ điện này sẽ “quấy nhiễu” bầu không khí xung quanh tủ lạnh và gây nhiều bất lợi đối với sức khỏe của các thành viên trong nhà

Không chỉ vậy, tủ lạnh được xem là vật có liên quan tới đường tài vận của gia chủ. Nếu thường xuyên đặt nhiều đồ vật ở phía trên, đường tài vận sẽ khó đi lên và có xu hướng bị đè nén, công việc gặp nhiều áp lực.

4. Đồ gia dụng

Tủ lạnh phải làm việc liên tục trong 24 giờ, song song với quá trình làm mát thực phẩm bên trong thì tủ lạnh sẽ tỏa nhiệt ra bên ngoài.

Trên thực tế, đa số các thiết bị điện τử sau khi sử dụng đều sẽ tỏa ra nhiệt, vì vậy, nếu đặt chúng lên nóc tủ lạnh sẽ khiến quá trình tản nhiệt của tủ gặp khó khăn, từ đó khiến tủ nhanh bị hỏng.

Mặt khác, tủ lạnh thường khá cao và nếu không cẩn thận sẽ rất dễ bị rơi vỡ những đồ điện τử đặt trên đó.

Không đặt tủ lạnh cạnh bếp nấu

Theo lý thuyết ngũ hành, bếp lửa thuộc yếu tố hỏa, tủ lạnh thuộc yếu tố kim. Mà trong mối quaη hệ ngũ hành tương khắc, hỏa được cho là “khắc” với kim.

Hơn nữa, bếp đun nấu là nơi phát ra khí nóng, còn tủ lạnh khi mở ra sẽ phát tán khí lạnh. Do hai loại khí trên có tính chất đối nghịch nhau, nên nếu kê tủ lạnh cạnh bếp nấu, sức khỏe của gia chủ sẽ bị ảnh hưởng, cùng với đó là trong nhà xuất hiện nhiều tranh chấp, hôn nhân có dấu hiệu rạn nứt.

Xem thêm:

Kĩ thuật trồng chanh trong chậu từ hạt đơn giản, ra trái quanh năm

Chanh là loại quả gần như không thể thiếu trong bữa ăn thường ngày của người Việt. Thứ vị chua của chanh có thể đem đến một bát canh rau muống mà ai cũng muốn mỗi trưa hè, làm nước chấm, hay để làm nước giải nhiệt. Chỉ bỏ ra một chút công sức, bạn vừa có thể đem đến không gian xanh vừa cung cấp nguồn chanh đáng kể cho gia đình.

Niềm vui được chăm chút một mầm sống mỗi ngày và thưởng thức trái ngọt bằng chính công sức của mình chắc chắn là một trong những công thức xả stress hiệu quả nhất.

1. Chuẩn bị

Hạt giống: Không cần phải mua hạt giống tốn kém, bạn chỉ cần chọn 2 quả chanh to tròn, căng bóng để lấy hạt sau khi sử dụng.

Đất trồng: Tốt nhất là đất mùn, hoặc mụn xơ dừa (vỏ dừa xay nhỏ) trộn chung với một phần đất thịt. Nếu không bạn cũng có thể dùng đất thịt ở vườn nhà hoặc tại một số cửa hàng chuyên về cây, hoa cũng có bán đất chuyên dụng để trồng cây.

2. Tiến hành trồng:

Làm theo các bước sau để cây chanh của bạn có thể phát triển tươi tốt

– Sau khi sử dụng nước cốt 2 quả chanh, bạn nhặt riêng phần hạt rồi ngâm vào nước trong vòng 2 – 3 giờ đồng hồ.

Lưu ý chỉ chọn những hạt còn nguyên vẹn, loại bỏ những hạt đã bị bổ đôi.

– Để hạt sau khi ngâm vào giấy, thấm cho khô nước, tiếp tục bóc phần vỏ bọc bên ngoài những hạt này.

– Tiếp tục bóc phần vỏ bọc bên ngoài những hạt này, thao tác thực hiện phải thật nhẹ nhàng.

– Cho đất đã chuẩn bị sẵn trước đó vào chậu trồng cây,

– Dùng bình xịt phun sương tưới ẩm trên bề mặt rồi xếp các hạt chanh thành vòng tròn men theo thành chậu.

– Tiếp tục xếp cho đến khi hạt chanh đã kín chậu thì phủ một lớp sỏi nhỏ lên trên bề mặt để trang trí (nếu thích).

Chăm sóc mầm non

– Sau công đoạn gieo hạt, chúng ta đem chậu cây ra đặt ở nơi có nhiều ánh sáng, thoáng mát. Khoảng 3 – 5 ngày là bạn đã thấy những mầm xanh nho nhỏ nhú lên.

– Cứ khoảng 1 ngày thì dùng bình phun sương xịt nước 1 lần để giữ độ ẩm cho đất, giúp hạt mau chóng nảy mầm. Khi cây chanh đã bắt đầu lớn thì dần dần giảm số lần nước xuống để cây phát triển vừa phải.

Theo dõi chăm sóc

1. Chăm sóc mầm cây chanh trồng từ hạt

Với kỹ thuật trồng cây chanh từ hạt, việc chăm sóc tưởng như khó khăn nhưng chỉ cần để ý hàng ngày theo dõi và quan sát xem cây có bị khô hay không, có đủ ánh sáng chiếu để quang hợp hay không? Còn việc chăm sóc cực đơn giản. Sau công đoạn gieo hạt, chúng ta đem chậu cây ra đặt ở nơi có nhiều ánh sáng, thoáng mát. Cứ khoảng 1 ngày thì dùng bình phun sương xịt nước 1 lần để giữ độ ẩm cho đất, giúp hạt mau chóng nảy mầm.

2. Chọn chậu cây thích hợp

Hãy chọn chậu lớn hơn khoảng 25% so với chùm rễ của cây. Chậu bằng đất nung là lý tưởng nhất bởi không như chậu nhựa, chúng có độ xốp và có khả năng thoát hơi nước. Đây là yếu tố giúp cây phát triển tốt bởi chanh là loại cây không ưa giữ nước. Chất lượng và loại đất cũng là yếu tố quan trọng. Tốt nhất nên sử dụng loại đất có độ pH khoảng 5.5 đến 7. Bón phân cho cây khoảng 1 tháng một lần vào mùa phát triển (khoảng tháng 2 – tháng 3 và tháng 8 – tháng 10).

3. Cung cấp độ ẩm và nước

Nếu trồng trong nhà, độ ẩm cần thiết để cây phát triển tốt là 50%. Với những người lần đầu tiên trồng chanh thì vấn đề tưới nước cho cây thật sự rất khó khăn. Bởi chanh là loại cây đòi hỏi phải có lượng nước phù hợp, nhiều hay ít nước đều khiến quả bị rụng, thậm chí có thể làm chếτ cây. Nếu đất trồng quá khô, muối có thể xuất hiện và gây hại cho rễ cây. Vì vậy, cần phải giữ cho đất trồng luôn đảm bảo độ ẩm hợp lý. Muốn kiểm tra xem đất đã đủ độ ẩm hay chưa, bạn ấn ngón tay sâu vào đất khoảng 2 – 3 cm, nếu cảm thấy khô thì phải tưới nước ngay cho cây.

4. Kiểm soát nhiệt độ ánh sáng

Mặc dù là loại cây được trồng chủ yếu ở ngoài trời nhưng chanh lại chịu lạnh khá kém và cũng không chịu được những nơi quá nhiều gió. Vì thế chỉ nên để chanh ngoài trời khoảng 7-8 tiếng và cao điểm nhất là 12 tiếng vào những hôm trời đẹp.

Vị trí đặt chậu chanh tốt nhất là có hai mặt tiếp xúc với ánh sáng mặt trời ở phía Đông và Nam, hoặc phía Tây và Nam. Đặt chậu cây ở vị trí nhiều ánh nắng nhất có thể.

5. Cắt tỉa cành, ngắt ngọn chăm sóc định kỳ

Tỉa cành giúp cây phát triển xum xuê và dễ sai được nhiều quả hơn. Tuy nhiên việc này chỉ nên thực hiện khi một mùa phát triển mới bắt đầu. Đặc biệt lưu ý, chỉ tỉa cành bị sâu bệnh, đã chếτ vì nếu tỉa cành quá nhiều có thể khiến cây ra quả còi.

Bên cạnh đó bạn cũng nên để ý một vài cành lạ, chúng thường mọc trực tiếp từ thân chính, và hút mất chất dinh dưỡng của cây nên phải cắt bỏ ngay.

Trồng chanh từ hạt nếu thực hiện công đoạn gieo và chăm sóc đúng quy trình thì sẽ nhanh chóng nảy mầm, chỉ trong vòng khoảng 3 – 5 ngày là bạn đã thấy những mầm xanh nho nhỏ nhú lên. Khoảng 1 tháng cây sẽ phát triển chiều cao tầm 10 cm, trông rất xinh xắn và hương thơm dễ chịu tỏa ngát khắp căn phòng của bạn.

Còn nếu bạn muốn cây chanh có quả hãy tiến hành sang chậu to có nhiều đất giúp cây phát triển rễ rộng, tán nhiều. Việc làm này cũng đơn giản chỉ cần cẩn thận một chút là có thể đáηh cây sang chậu mới.

Leave a Comment